Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định giờ làm việc và an toàn vệ sinh lao độngNghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định giờ làm việc và an toàn vệ sinh lao độngNghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định giờ làm việc và an toàn vệ sinh lao động

Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ là băn bản quy định những chi tiết về thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.

Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định giờ làm việc và an toàn vệ sinh lao động

Nghị định số 45/2013/NĐ-CP  của Chính Phủ là băn bản quy định những chi tiết về thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.

  1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Nghị định này quy định chi tiết, làm rõ hơn một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.

Đối tượng mà Nghị định này hướng đến bao gồm người lao động tại Việt Nam, bao gồm cả người Việt và người nước ngoài đang làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình chính là những đối tượng có trách nhiệm thực thi những quy định này đối với người lao động của mình.

  1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Điều 3 – 4 của Nghị định quy định rõ thời giờ làm việc được hưởng lương của người lao động, trong đó cũng có nói về thời gian nghỉ giải lao cần thiết đã được tính trong định mức lao động sao cho phù hợp với sinh lý và sức khỏe của con người. Quy định về làm thêm giờ, làm thêm bao nhiêu giờ làm hợp pháp và các doanh nghiệp, tổ chức phải thực hiện thủ tục thế nào để thiết kế thời gian làm thêm cho người lao động.

Tại điều 5 – 6 – 7 – 8, Nghị định quy định chi tiết về việc nghỉ ngơi trong giờ làm việc của người lao động, cách tính ngày nghỉ hằng năm đúng pháp luật, nghỉ Tết âm lịch.

  1. An toàn vệ sinh lao động

Vấn đề an toàn vệ sinh lao động được đề cập cụ thể trong chương III của nghị định, bao gồm các quy định về an toàn vệ sinh lao động dành cho người lao động và cho cả các doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người lao động trên thị trường.

Trong đó, điểm đáng chú ý có thể kể đến Quy định về kiểm soát nguy hiểm, có hại trong môi trường làm việc. Và bắt buộc các doanh nghiệp phải tổ chức đo lường các yếu tố có hại này theo định kỳ. (Điều 14).

Cũng trong chương III, Nghị định đã quy định về vấn đề kiểm định kỹ thuật an toàn lao động. Trong đó nói rõ về tổ chức hoạt động kiểm định, điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, hồ sơ thủ tục kiểm định an toàn. Quan trọng nhất, Nghị định cũng ghi rõ quyền và trách nhiệm kiểm định kỹ thuật an toàn lao động của các doanh nghiệp, tổ chức,… đối với máy móc thiết bị trong lao động. Cụ thể như sau:

KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG (Nghị định 45/2013/NĐ-CP)

Điều 15. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động là hoạt động kỹ thuật thực hiện theo quy trình nhất định (sau đây gọi là quy trình kiểm định) nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp về tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.
  2. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động là đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.

Điều 16. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Có giấy đăng ký kinh doanh hoặc có quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền.
  2. Có cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu kiểm định của từng đối tượng kiểm định.
  3. Có đủ kiểm định viên đáp ứng các yêu cầu kiểm định của từng đối tượng kiểm định.
  4. Có tổ chức phù hợp để thực hiện hoạt động kiểm định.

Điều 17. Hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại và bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bao gồm:
  2. a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận;
  3. b) Tài liệu chứng minh năng lực phù hợp với điều kiện quy định tại Điều 16 Nghị định này.
  4. Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  5. a) Ít nhất 03 tháng trước khi hết thời hạn quy định trong Giấy chứng nhận, tổ chức có nhu cầu tiếp tục hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải gửi hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ bao gồm:

– Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận;

– Giấy chứng nhận đã được cấp;

– Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức trong thời gian được cấp Giấy chứng nhận;

– Tài liệu chứng minh năng lực phù hợp với điều kiện quy định tại Điều 16 Nghị định này.

  1. b) Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị hỏng, tổ chức có nhu cầu tiếp tục hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải gửi hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ bao gồm:

– Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận;

– Bản sao hoặc bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp (nếu có).

  1. Hồ sơ đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bao gồm:
  2. a) Đơn đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận;
  3. b) Giấy chứng nhận đã được cấp;
  4. c) Các tài liệu chứng minh yêu cầu bổ sung, sửa đổi.
  5. Thủ tục cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  6. a) Tổ chức có nhu cầu cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận phải gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận; đồng thời nộp phí, lệ phí liên quan đến việc đánh giá điều kiện hoạt động, cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận;
  7. b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này có trách nhiệm cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận; trường hợp không cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều 18. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  2. a) Bộ Công Thương: vật liệu nổ công nghiệp; hệ thống thủy lực nâng cánh phai thủy điện; máy và thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chỉ sử dụng cho khai thác mỏ trong hầm lò;
  3. b) Bộ Giao thông vận tải: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động để vận hành động cơ của phương tiện giao thông vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, hàng hải, đường sắt, hàng không (không bao gồm các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được chuyên chở hoặc được lắp đặt trên phương tiện vận tải để làm việc trên các công trường, kho hàng, nơi sản xuất, kinh doanh); thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chỉ phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí trên biển; hệ thống đường ống dẫn dầu, khí đốt trên biển;
  4. c) Bộ Khoa học và Công nghệ: lò phản ứng hạt nhân; buồng thử nghiệm tương thích điện từ; các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động làm việc trong lưới điện cao áp; các loại máy, thiết bị chứa nguồn phóng xạ, bức xạ;
  5. d) Bộ Xây dựng: hệ thống giàn giáo; hệ thống cốp pha trượt; thanh, cột chống tổ hợp;

đ) Bộ Thông tin và Truyền thông: ăng ten bức xạ cao tần; máy khuếch đại công suất cao tần trong phát thanh, truyền hình;

  1. e) Bộ Quốc phòng: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chuyên sử dụng cho mục đích quốc phòng, đặc thù quân sự;
  2. g) Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, trừ các loại máy, thiết bị, vật tư quy định tại Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này.
  3. Cơ quan cấp Giấy chứng nhận quy định tại Khoản 1 Điều này là cơ quan có thẩm quyền cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi, đình chỉ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.

Điều 22. Quyền và trách nhiệm của tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động có quyền:
  2. a) Thực hiện hoạt động kiểm định theo hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm định;
  3. b) Được thu phí, giá dịch vụ theo quy định của pháp luật;
  4. c) Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi cản trở hoạt động kiểm định;
  5. d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có đối tượng đề nghị được kiểm định cung cấp các tài liệu, thông tin phục vụ hoạt động kiểm định;

đ) Có quyền khác theo quy định của pháp luật.

  1. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động có trách nhiệm:
  2. a) Cung cấp dịch vụ kiểm định trong phạm vi, đối tượng được quy định trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động;
  3. b) Không được từ chối cung cấp dịch vụ kiểm định mà không có lý do chính đáng;
  4. c) Thực hiện kiểm định theo quy trình kiểm định;
  5. d) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm định, bồi thường thiệt hại do hoạt động kiểm định gây ra theo quy định của pháp luật; phải thu hồi kết quả kiểm định đã cấp khi phát hiện sai phạm;

đ) Báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tình hình hoạt động kiểm định theo quy định của pháp luật;

  1. e) Lưu giữ hồ sơ kiểm định;
  2. g) Có trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.

…..

Để hiểu rõ thêm về các vấn đề thời gian nghỉ ngơi, làm thêm, ngày nghỉ, an toàn lao động, vệ sinh lao động cũng như những quy định về Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động,… để thực hiện cho đúng, người lao động và người sử dụng lao động có thể tham khảo và tìm hiểu kỹ hơn tất cả các nội dung chi tiết của Nghị định 45/2013/NĐ-CP tại đây:

Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định giờ làm việc và an toàn vệ sinh lao động

Nghị định số 45/2013/NĐ-CP  của Chính Phủ là băn bản quy định những chi tiết về thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.

  1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Nghị định này quy định chi tiết, làm rõ hơn một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.

Đối tượng mà Nghị định này hướng đến bao gồm người lao động tại Việt Nam, bao gồm cả người Việt và người nước ngoài đang làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình chính là những đối tượng có trách nhiệm thực thi những quy định này đối với người lao động của mình.

  1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Điều 3 – 4 của Nghị định quy định rõ thời giờ làm việc được hưởng lương của người lao động, trong đó cũng có nói về thời gian nghỉ giải lao cần thiết đã được tính trong định mức lao động sao cho phù hợp với sinh lý và sức khỏe của con người. Quy định về làm thêm giờ, làm thêm bao nhiêu giờ làm hợp pháp và các doanh nghiệp, tổ chức phải thực hiện thủ tục thế nào để thiết kế thời gian làm thêm cho người lao động.

Tại điều 5 – 6 – 7 – 8, Nghị định quy định chi tiết về việc nghỉ ngơi trong giờ làm việc của người lao động, cách tính ngày nghỉ hằng năm đúng pháp luật, nghỉ Tết âm lịch.

  1. An toàn vệ sinh lao động

Vấn đề an toàn vệ sinh lao động được đề cập cụ thể trong chương III của nghị định, bao gồm các quy định về an toàn vệ sinh lao động dành cho người lao động và cho cả các doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người lao động trên thị trường.

Trong đó, điểm đáng chú ý có thể kể đến Quy định về kiểm soát nguy hiểm, có hại trong môi trường làm việc. Và bắt buộc các doanh nghiệp phải tổ chức đo lường các yếu tố có hại này theo định kỳ. (Điều 14).

Cũng trong chương III, Nghị định đã quy định về vấn đề kiểm định kỹ thuật an toàn lao động. Trong đó nói rõ về tổ chức hoạt động kiểm định, điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, hồ sơ thủ tục kiểm định an toàn. Quan trọng nhất, Nghị định cũng ghi rõ quyền và trách nhiệm kiểm định kỹ thuật an toàn lao động của các doanh nghiệp, tổ chức,… đối với máy móc thiết bị trong lao động. Cụ thể như sau:

 

KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG (Nghị định 45/2013/NĐ-CP)

Điều 15. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động là hoạt động kỹ thuật thực hiện theo quy trình nhất định (sau đây gọi là quy trình kiểm định) nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp về tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.
  2. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động là đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.

Điều 16. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Có giấy đăng ký kinh doanh hoặc có quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền.
  2. Có cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu kiểm định của từng đối tượng kiểm định.
  3. Có đủ kiểm định viên đáp ứng các yêu cầu kiểm định của từng đối tượng kiểm định.
  4. Có tổ chức phù hợp để thực hiện hoạt động kiểm định.

Điều 17. Hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại và bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bao gồm:
  2. a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận;
  3. b) Tài liệu chứng minh năng lực phù hợp với điều kiện quy định tại Điều 16 Nghị định này.
  4. Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  5. a) Ít nhất 03 tháng trước khi hết thời hạn quy định trong Giấy chứng nhận, tổ chức có nhu cầu tiếp tục hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải gửi hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ bao gồm:

– Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận;

– Giấy chứng nhận đã được cấp;

– Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức trong thời gian được cấp Giấy chứng nhận;

– Tài liệu chứng minh năng lực phù hợp với điều kiện quy định tại Điều 16 Nghị định này.

  1. b) Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị hỏng, tổ chức có nhu cầu tiếp tục hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải gửi hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ bao gồm:

– Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận;

– Bản sao hoặc bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp (nếu có).

  1. Hồ sơ đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bao gồm:
  2. a) Đơn đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận;
  3. b) Giấy chứng nhận đã được cấp;
  4. c) Các tài liệu chứng minh yêu cầu bổ sung, sửa đổi.
  5. Thủ tục cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  6. a) Tổ chức có nhu cầu cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận phải gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận; đồng thời nộp phí, lệ phí liên quan đến việc đánh giá điều kiện hoạt động, cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận;
  7. b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này có trách nhiệm cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận; trường hợp không cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều 18. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định như sau:
  2. a) Bộ Công Thương: vật liệu nổ công nghiệp; hệ thống thủy lực nâng cánh phai thủy điện; máy và thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chỉ sử dụng cho khai thác mỏ trong hầm lò;
  3. b) Bộ Giao thông vận tải: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động để vận hành động cơ của phương tiện giao thông vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, hàng hải, đường sắt, hàng không (không bao gồm các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được chuyên chở hoặc được lắp đặt trên phương tiện vận tải để làm việc trên các công trường, kho hàng, nơi sản xuất, kinh doanh); thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chỉ phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí trên biển; hệ thống đường ống dẫn dầu, khí đốt trên biển;
  4. c) Bộ Khoa học và Công nghệ: lò phản ứng hạt nhân; buồng thử nghiệm tương thích điện từ; các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động làm việc trong lưới điện cao áp; các loại máy, thiết bị chứa nguồn phóng xạ, bức xạ;
  5. d) Bộ Xây dựng: hệ thống giàn giáo; hệ thống cốp pha trượt; thanh, cột chống tổ hợp;

đ) Bộ Thông tin và Truyền thông: ăng ten bức xạ cao tần; máy khuếch đại công suất cao tần trong phát thanh, truyền hình;

  1. e) Bộ Quốc phòng: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chuyên sử dụng cho mục đích quốc phòng, đặc thù quân sự;
  2. g) Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, trừ các loại máy, thiết bị, vật tư quy định tại Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này.
  3. Cơ quan cấp Giấy chứng nhận quy định tại Khoản 1 Điều này là cơ quan có thẩm quyền cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi, đình chỉ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.

Điều 22. Quyền và trách nhiệm của tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

  1. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động có quyền:
  2. a) Thực hiện hoạt động kiểm định theo hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm định;
  3. b) Được thu phí, giá dịch vụ theo quy định của pháp luật;
  4. c) Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi cản trở hoạt động kiểm định;
  5. d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có đối tượng đề nghị được kiểm định cung cấp các tài liệu, thông tin phục vụ hoạt động kiểm định;

đ) Có quyền khác theo quy định của pháp luật.

  1. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động có trách nhiệm:
  2. a) Cung cấp dịch vụ kiểm định trong phạm vi, đối tượng được quy định trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động;
  3. b) Không được từ chối cung cấp dịch vụ kiểm định mà không có lý do chính đáng;
  4. c) Thực hiện kiểm định theo quy trình kiểm định;
  5. d) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm định, bồi thường thiệt hại do hoạt động kiểm định gây ra theo quy định của pháp luật; phải thu hồi kết quả kiểm định đã cấp khi phát hiện sai phạm;

đ) Báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tình hình hoạt động kiểm định theo quy định của pháp luật;

  1. e) Lưu giữ hồ sơ kiểm định;
  2. g) Có trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.